Home > Kiến trúc đá > Cổng đá > 23 Cổng đá bán đồng nai giá bán

23 Cổng đá bán đồng nai giá bán

23 Cổng đá bán đồng nai giá bán

23 Cổng đá bán đồng nai giá bán, thành phố Biên Hoà, thành phố Long Khánh , huyện Cẩm Mỹ, Định Quán, Long Thành, Nhơn Trạch, Tân Phú, Thống Nhất, Trảng Bom, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc.

cổng bằng đá tự nhiên nguyên khối granite hoa cương bán đồng nai
cổng đá nhà thờ từ đường đình chùa bán đồng nai
cổng nghĩa trang nhà mồ lăng mộ đá bán đồng nai
23 Cổng đá bán đồng nai giá bán 2025
23 Cổng đá bán đồng nai giá bán 2025

23 Cổng đá bán đồng nai giá bán 2025

Cổng đá là một phần kiến trúc quan trọng của các công trình như đình chùa, miếu lăng, nhà thờ họ, cổng làng… Nhưng thật ra có rất nhiều loại cổng đá, chất liệu làm cổng, hoa văn trang trí cũng như ý nghĩa khác nhau.

Cùng tìm hiểu về các loại cổng đá, những mẫu mã đẹp và báo giá mới nhất năm 2025 của Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình – Cơ sở đá mỹ nghệ với nhiều năm kinh nghiệm sản xuất lăng mộ đá, đồ thờ đá, kiến trúc đá, linh vật đá.

Ý nghĩa cổng tam quan và cổng đá trong đời văn hóa

Hình tượng cổng tam quan trong văn hoá và lịch sử

Số ba trong cổng tam quan được hình thành dựa trên thuyết Tam tài từ thời phong kiến. Theo đó lối đi chính giữa là dành cho vua chúa, cổng bên tả cho quan văn và bên hữu cho quan võ.

Chính vì vậy mà người ta thường chỉ đi lại bằng hai cổng bên hông chứ không dám dùng chung lối đi của nhà vua.

Đây cũng là một trong những lý do mà người dân xây dựng cổng tam quan tại các cổng làng hay các kiến trúc đình chùa, miếu tự. Đó là phong khi đức vua giá lâm thì có một cổng chính bề thế cho người đi qua.

Riêng cố đô Huế thì sự phân chia giai cấp càng rõ ràng hơn nên cổng đá ở đó được làm thành ngũ quan môn (Ngọc Quan Môn Cố Đô Huế) với cửa lớn chính giữa cho vua, hai cửa tiếp theo cho quan lại còn hai cửa ngoài cùng cho binh lính.

Ý nghĩa cổng tam quan trong đời sống

Ngoài ý nghĩa về mặt lịch sử và văn hoá thì cổng đá hay cổng tam quan còn là tấm lòng của con cháu dành cho tổ tiên ông bà. Những người trong làng hay dòng họ thường làm cổng tam quan đẹp với mong muốn tưởng nhớ các bậc bề trên và giữ gìn nét đẹp văn hóa ngàn xưa.

Trên cổng đá cũng được điêu khắc các hình tượng tâm linh, phong thuỷ với mong muốn mang đến cho người dân một vùng đất luôn được bình an.

Ý nghĩa cổng tam quan trong đạo Phật

Cổng đá tam quan còn mang những ý nghĩa về tôn giáo rất đặc biệt. Trước tiên là về Phật giáo. Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến cổng tam quan.

Theo Phật giáo thì cổng tam quan bằng đá mang “ba cách nhìn” của Phật giáo là “hữu quan”, “không quan” và “trung quan”. Đây là cách cắt nghĩa phổ biến nhất của cổng tam quan. Trong đó hữu quan là sắc (giả), không quan là không (vô thường), trung quan là sự trung dung của sắc và không.

Cổng tam quan còn được Phật giáo giải thích là cửa của điện Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng).

Riêng với Phật giáo Thiền tông thì cổng tam quan tượng trưng cho “tam giải thoát môn” gồm cửa Vô Không, cửa Vô Tác và cửa Vô Nguyện. Sau khi bước qua cửa này sẽ đến được cõi Niết Bàn.

Nhưng chỉ khi con người bỏ được sân si, oán hận, đau khổ để tìm được an lạc trong tâm thì mới có thể hiểu được ba cửa này. Vì vậy những chùa theo phái Thiền tông sẽ không xây cổng tam quan ở lối vào chùa.

Cổng đá, cổng tam quan, trụ biểu nhà thờ bán đồng nai

Cổng đá khối xanh tự nhiên

Cổng đá là một hình ảnh đã quá đỗi quen thuộc vì chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy chúng ở bất cứ đâu. Có thể là tại các ngôi chùa, các khu lăng mộ, nhà thờ họ, từ đường, cổng làng hay thậm chí là nhà ở, biệt thự. Cổng bằng đá mang nét đẹp cổ kính và uy nghiêm thu hút ánh nhìn của mọi người từ xa và cũng là thứ đầu tiên gây ấn tượng của một công trình kiến trúc.

Đối với từng công trình riêng biệt, cổng đá có thể có những cấu trúc, thiết kế riêng và cả tên gọi riêng.Ví dụ như với các kiến trúc tôn giáo hay công trình tâm linh thì cổng đá thường làm theo dạng tứ trụ hay cổng tam quan.

Còn với cổng làng, nhà dân thì hay làm dạng hai cột đá kèm mái che hoặc cánh cửa…

Cổng tam quan bán đồng nai

Tam quan là từ hán ngữ nghĩa là ba lối đi. Vì vậy cổng tam quan là loại cổng có ba lối đi với một lối lớn ở giữa và hai lối nhỏ hai bên. Đây là kiến trúc cổng đá rất phổ biến ở Việt Nam và nhiều nước phương Đông khác.

Tuy có 3 lối đi nhưng thường người ta chỉ đi qua bằng hai lối nhỏ chứ ít khi đi bằng cổng lớn.

Điều này có thể là ảnh hưởng từ nền văn hóa phong kiến thời xưa. Vì theo ghi chép thì cổng tam quan đã bắt đầu xuất hiện tại các chùa chiền từ thời Lý Trần. Và từ đó cổng tam quan đã là một phần không thể thiếu trong hầu hết các công trình kiến trúc tại Việt Nam.

Cột trụ biểu nhà thờ bán đồng nai

Trụ biểu là một dạng của cổng đá theo kiểu tứ trụ nhưng không có mái che. Nhưng vì tứ trụ của trụ biểu cũng tạp thành ba lối đi ở giữa nên đây cũng có thể xem là một dạng biến thể của cổng tam quan.

Trụ biểu thường có hình dạng là hai trụ giữa sẽ cao hơn hai trụ hai bên. Các trụ biểu thường làm bằng đá nên rất vững chắc và bền bỉ như những người lính đứng gác cổng canh giữ bình an cho vùng đất qua bao đời.

Trụ biểu thường được tìm thấy ở các lối vào sân đình xưa tại Huế. Các trụ biểu tại đây thường được xây dựng cao vút và trở thành một biểu tượng tâm linh mạnh mẽ của người dân nơi đây.
rụ biểu giống như các cột đá hay cột đồng trụ đá hình chữ nhật với phần trên cùng nhọn và được trang trí hoa sen, đèn lồng hay cổ lâu.

Trên thân các trụ biểu luôn được chạm khắc các Hán tự cổ hoặc câu đối. Những lời trên đó thường để kể về chiến công của làng và những ước nguyện may mắn cho con cháu đời sau được viết theo vần điệu hay thể thơ.

Trụ biểu đình làng thường là kiến trúc cao nhất trong làng thời xưa mà đi từ xa đã có thể thấy được. Dù đình làng có thể khiêm tốn nhưng tứ trụ vẫn được vươn cao nhằm thể hiện tinh thần tập thể của nhân dân và uy nghiêm của làng.

Cổng tam quan nguồn gôc

Đa số các chùa đều có xây dựng cổng tam quan. Không chỉ ở Việt Nam mà cả ở Trung Quốc cũng vậy.

Nhưng ở các quốc gia khác cũng có tôn giáo chính là đạo Phật như Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar, Lào, Cambodia, Tây Tạng… lại không có cổng tam quan. Vì vậy có thể thấy cổng tam quan là kết hợp giữa Nho giáo và Phật giáo.

Cổng tam quan của chùa thường được xây dựng theo phong thuỷ là cửa bên trái là Thanh Long, cửa bên phải là Bạch Hổ. Khách đến viếng chùa thường đi vào bên trái và đi ra bên phải theo ý nghĩa “Nhập Thanh Long xuất Bạch Hổ” tức rước phước đức của chùa về nhà.

Ý nghĩa cổng tam quan trong đạo Cao Đài

Bên cạnh Phật giáo thì Cao Đài cũng là một tôn giáo lớn sử dụng cổng đá tam quan trong hầu hết các công trình Thánh Thất của mình. Một số Thánh Thất Cao Đài thậm chí có nhiều hơn 1 cổng tam quan như Toà Thánh Tây Ninh có đến 12 cổng tam quan.

Các loại cổng đá, cổng tam quan bán đồng nai

Cổng làng

Cổng làng không còn xa lạ gì với người dân thôn quê Việt Nam nữa. Đó là ranh giới giúp nhận biết các làng với nhau. Nhưng đây đồng thời cũng là công trình văn hoá mang tính lịch sử và biểu trưng của làng.

Cổng làng thường có kiến trúc đơn giản, mộc mạc và thường dùng cổng đá để có thể bền bỉ với thời gian.

Cổng chùa, đình, miếu, từ đường bán đồng nai

Cổng chùa, đình, miếu, tự là một phần không thể thiếu trong kiến trúc của các công trình tôn giáo. Giống như bất cứ ngôi nhà nào cũng có cổng để che chắn mưa gió, bảo vệ thành viên gia đình thì cổng chùa cũng là nơi cản những thứ ô uế không được xâm phạm chốn linh thiêng.

Trong các ngôi đình thường thờ Thành Hoàng cũng cần xây cổng để hoàn thiện đầy đủ. Cổng đá cũng là lựa chọn thường được các chùa đình lựa chọn trong khi xây dựng để đảm bảo được độ bền cho công trình.

Cổng đá nhà thờ họ bán đồng nai

Nhà thờ họ hay từ đường là một nơi có ý nghĩa đặc biệt với cả gia tộc. Đây không chỉ là nơi thờ cúng tổ tiên mà còn là nơi trưng bày những văn tự hay kỷ vật quan trọng của cha ông để con cháu thêm hiểu về dòng họ mình.

Cổng đá nhà thờ họ chính vì vậy được xem như là đường dẫn vào nơi thiêng liêng của cả dòng tộc. Cổng đá là chất liệu thường thấy nhất trong xây dựng nhà thờ họ với những thiết kế và hoa văn khác nhau nhưng đều mang những ý nghĩa cao đẹp.

Cổng nhà riêng, biệt thự bán đồng nai

Do tính chất tráng lệ của vật liệu đá thiên nhiên mà nhiều người cũng thích xây cổng đá cho nhà riêng hay biệt thự của mình. Các loại cổng đá đẹp sẽ góp phần tăng thêm giá trị và sự nguy nga của công trình. Nét hoài cổ và hùng tráng của cổng đá còn làm cho nhà ở hay biệt thự vừa mang nét đẹp cổ kính và lộng lẫy.

Kiến trúc cổng đá bán đồng nai

Thường thì cổng đá sẽ có hai tầng nhưng với một số nơi cũng có thể làm hoành tráng hơn với 4 hoặc 5 tầng. Giống như cổng đá tam quan với 3 lối đi là phổ biến nhất nhưng cũng có nhiều nơi làm 4 hoặc 5 lối đi.

Số tầng và số cửa thường phụ thuộc theo sở thích cá nhân của gia chủ, tổng thể kiến trúc công trình và quan niệm phong thuỷ tâm linh đằng sau. Một số chùa còn kết hợp cổng đá với gác chuông, lầu khánh để tiết kiệm không gian.

Về kiến trúc cơ bản của cổng đá thì gồm các lối đi ở giữa được ngăn cách bởi các cột đá hoặc vách cổng hai bên. Vách cổng có thể làm bằng gạch, xi măng, gỗ nhưng chất liệu thường được dùng nhất là các loại đá vì độ bền của chúng.

Kiến trúc mái cổng nhà thờ từ đường

Phía trên cổng đá là phần mái. Hai bên lối đi là các hoa văn, thường là câu đối. Phần trán cửa sẽ ghi tên đình, chùa, tên làng hay địa danh nơi đó.

Hai kiến trúc thường thấy nhất của cổng đá là cổng đá có gác và cổng kiểu tứ trụ. Cụ thể như sau:

Cổng có gác: thường là loại cổng đá nhỏ làm một tầng, hai tầng mái hoặc xây gác vọng bên trên với nhiều mục đích khác nhau. Một số gác của cổng đá chỉ là gác giả để tạo độ cao và sự bề thế, uy nghiêm. Một số thì phần gác là nơi để quân lính canh giữ theo dõi động tĩnh bên ngoài cổng đá hoặc là chỗ treo chuông, khánh, trống để thực hiện nghi lễ vào các dịp đặc biệt.

Cổng kiểu tứ trụ: cổng kiểu tứ trụ thì có 4 trụ biểu với 2 trụ cao ở giữa và 2 trụ thấp hai bên tạo thành 3 lối đi. Phía trên trụ có thể nối liền bằng xà cách điệu gọi là trán cổng.

Vị trí xây dựng cổng đá

Việc xây dựng cổng đá có ý nghĩa quan trọng nên cần lựa chọn vị trí phù hợp để tránh việc di dời sau này. Thường thì cổng đá sẽ được tính toán xây dựng ở những mặt bằng cao để không bị ngập nước vào mùa mưa gây hư hỏng công trình.

Nếu là cổng đá làng thì sẽ xây trước đầu làng hay lối vào của một làng. Cổng của đình chùa miếu tự cũng xây ở phía trước và được đặt ở chính giữa lối vào khu vực.

Chất liệu thường dùng cho cổng đá, cổng tam quan

Trên thị trường hiện nay có 3 loại đá khá được ưa chuộng để làm cổng như: đá hoa cương( đá granite ), đá xanh và đá trắng, đá vàng, đá xanh ấn độ, đen ấn độ ( đá kim sa).

Đá xanh đen ninh bình và xanh cẩm thạch granite

Đá xanh là chất liệu được sử dụng phổ biến nhất để làm bia mộ, mộ đá. Đá xanh có nhiều đặc điểm nổi bật như: độ cứng rất cao, chống thấm nước cực tốt, không giòn vỡ. Đặc biệt đá xanh Thanh Hóa vừa có độ cứng cao nhưng độ đàn hồi cũng cực tốt. Điều này giúp cho các nghệ nhân dễ dàng chạm khắc tạo ra những đường nét tinh xảo trên bề mặt đá. Đá cũng mang một vẻ gì đó rất cổ kính nên các mẫu mộ đá xanh này nhìn sẽ rất sang trọng và uy nghi. Vì vậy, việc làm những mẫu lăng mộ đá, mộ đá tinh xảo bằng đá xanh là sự lựa chọn tốt nhất.

Đá xanh không chỉ phù hợp để làm mộ đá mà còn ứng dụng trong nhiều công trình tâm linh khác như: chùa, miếu thờ, hay đền thờ,..

Đá hoa cương

Đá hoa cương hay đá granite, đây là loại đá thường được nhập khẩu từ nước ngoài về nên không phổ biến ở Việt Nam. Đá hoa cương là chất liệu cực kỳ cứng, là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít và cực kỳ khó chạm khắc lên, nên thường sẽ để bóng. Vân đá chủ yếu là các hạt tinh thể gắn kết với nhau cực chặt chẽ.

Đá hoa cương có màu hồng đến xám tối hoặc thậm chí màu đen, tùy thuộc vào thành phần hóa học và khoáng vật cấu tạo nên đá. Các màu sắc này tạo nên những mẫu mộ đá vô cùng đẹp và sang trọng.

Đá trắng vàng

Đây là loại đá có màu trắng vàng sáng, tinh khiết tuyệt đẹp. Loại đá này khi được sử dụng làm mộ sẽ toát lên sự sang trọng, thành kính biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Giá cổng đá, cổng tam quan mới cập nhật

23 Cổng đá bán đồng nai giá bán
23 Cổng đá bán đồng nai giá bán

Giá cả luôn là một chi tiết quan trọng khi tiến hành mua bán, trao đổi hay xây dựng bất cứ một công trình nào. Vì vậy, mọi người cũng rất quan tâm đến giá của cổng đá, cổng tam quan khi có ý định làm cổng.

Trước hết thì có rất nhiều yếu tố quyết định giá thành của cổng đá như kích thước, mẫu mã, chất liệu, hoa văn, địa điểm thi công. Vì vậy sẽ rất khó để có thể đưa ra một mức giá chung chung.

Thay vào đó các cơ sở làm cổng đá thường sẽ báo giá theo nhu cầu của khách hàng.

Cổng đá có gác có mái

Cổng có gác mái là mẫu cổng được thiết kế với phần mái che ở phía trên, các dạng mái của loại cổng này có thể được cấu tạo ở nhiều kiểu cách khác nhau như cổng có gác mái 1 tầng, cổng có gác mái 2 tầng hay cổng có gác mái 3 tầng. Chính nhờ phong cách thiết kế của mẫu kiến trúc này đã tạo nên góc nhìn cao rộng hơn, hùng vĩ hơn khi con người đối diện và đặt chân vào cánh cổng.

Thiết kế cổng có gác mái thường được áp dụng cho kiểu cổng tam quan hay dạng cổng đơn giản 1 lối đi bởi các mẫu cổng này đa phần được đặt tại những địa điểm linh thiêng, tạo sự cổ kính, uy nghiêm như: Đình, chùa, miếu,…Nhờ sử dụng kiến trúc cổng này mà công trình xây dựng thêm phần cuốn hút, nâng cao giá trị thẩm mỹ.

Cổng khu lăng mộ nhà mồ bán đồng nai

Tại mỗi khu lăng mộ đá, để bảo vệ những ngôi mộ bên trong và có lối dẫn vào cổng chính, ngoài việc xây dựng tường bao thì cổng ra vào khu lăng không thể thiếu. Cổng dẫn lối vào khu lăng mộ đá thường được sử dụng cấu trúc cổng tứ trụ đơn giản nhưng tinh tế. Kích thước cổng lăng mộ không quá lớn và đa phần phụ thuộc vào diện tích của khu lăng được các nghệ nhân tùy chỉnh hợp lý.

Cổng lăng mộ có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ cho toàn bộ khu lăng, trấn giữ mọi linh khí xấu xâm nhập và cũng là tấm lòng tưởng nhớ của con cháu với những người đã khuất. Thông thường, loại đá được sử dụng phổ biến để chế tác cổng lăng mộ đẹp là các khối đá xanh tự nhiên: xanh rêu hoặc xanh than, bởi tính chất bền bỉ theo năm tháng của nó, không bị phai màu, không bị rạn nứt, chịu được thời tiết khắc nghiệt.

Các loại hoa văn để thiết kế trên cổng đá nhà thờ

Cổng đá nhà thờ họ được thiết kế hoa văn rất tinh xảo và tỉ mỉ, mang đậm đặc trưng tâm linh. Các hoa văn để làm ra một kiến trúc cổng đá đẹp phải kể đến như:

23 Cổng đá lăng mộ nghĩa trang nhà mồ bán đồng nai giá bán
23 Cổng đá lăng mộ nghĩa trang nhà mồ bán đồng nai giá bán

Hoạ tiết Tứ Linh

Thời cha ông ta xa xưa đến nay, hình ảnh 4 linh vật cai quản trời đất là Long – Li – Quy – Phượng được trạm trổ ở rất nhiều công trình tâm linh và các công trình nghệ thuật khác. Biểu tượng các Linh vật này tượng trưng cho sự uy nghi, bề thế và mang lại tài lộc, hưng thịnh cho gia chủ, dòng họ.

Họa tiết Tứ quý

Tứ quý ở đây gồm 4 họa tiết ” Tùng – Cúc – Trúc – Mai” biểu tượng của bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, những họa tiết tượng trưng cho sự an bình và bội thu trong các mùa của năm, mang lại tài lộc và sự sinh sôi nảy nở cho dòng họ, gia chủ.

Mẫu cổng đá 07 là mẫu cổng đá đẹp cho nhà thờ khắc hoa văn tứ quý được nhiều khách hàng ưa chuộng:

Họa tiết câu đối

Đây là 1 trong những họa tiết thường thấy nhất ở các cổng đền, chùa, nhà thờ.v.v. tại văn hóa phương Đông nói chung và đặc biệt Việt Nam nói riêng. Các câu đối có thể bằng chữ Hán, Nôm hoặc chữ hiện đại được khắc trên 2 trụ ra vào cổng đối xứng với nhau tạo sự hài hòa cân bằng của đất trời.

Cổng đá sử dụng câu đối:

Họa tiết hoa sen

60 Đồng nai bán cổng đá chùa miếu, Họa tiết hoa sen thường được trạm trổ và điêu khắc ở trên các thân trụ hoặc tường xung quanh của cổng đá. Đây là biểu tượng thể hiện sự thanh cao, hòa nhã, một biểu tượng quốc gia ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Chúng không chỉ xuất hiện ở những nơi thờ tự tâm linh, mà còn thể hiện trong rất nhiều tác phẩm nghệ thuật dân gian đương đại.

23 Cổng đá nhà thờ họ từ đường đình đền chùa bán đồng nai giá bán
23 Cổng đá nhà thờ họ từ đường đình đền chùa bán đồng nai giá bán

cửa hàng xưởng đại lý, nhà máy chỗ nơi địa chỉ bán giá cổng đá

Xưởng công ty, nha máy phạm sơn đá mỹ nghệ chúng tôi chuyên thi công lắp đặt thiết kế vẽ bán: cổng đá khối, cổng tam quan tứ trụ, cột trụ biểu, cột đá đồng trụ, xây cổng đá, làm cổng đá, thiết kế, bản vẽ, kích thước cổng nhà thờ, cổng đá đình chùa miếu tự, mẫu cổng đá lăng mộ nghĩa trang nhà mồ, kiểu cổng nhà ở tư gia, trụ cột biệt thự, mẫu cổng từ đường đá granite hoa cương.

Xem thêm:  101 Cổng đá trụ ốp dán nguyên khối tam quan tứ trụ nhà thờ đình chùa

Địa chỉ : làng nghề đá điêu khắc mỹ nghệ thái duy ninh vân – xã Ninh Vân – huyện Hoa Lư – tỉnh Ninh Bình, sài gòn, tp hồ chí minh, bình dương, tây ninh, an kiên tiền hậu giang, bình phước, ninh thuận, bình thuận, cần thơ, cà mau, bạc liêu, đồng tháp, vĩnh long an, quảng ninh, hải phòng, hà tĩnh, nghệ an, quảng bình, quảng trị, thừa thiên huế, hải dương, vĩnh phúc, phú thọ, tuyên quang, thái nguyên, hà giang, điện biên, lai châu, thanh hoá, hưng yên, bến tre, đồng nai, bình định, phú yên, gia lai, lâm đồng, đắk lắk nông, kon tum

109+ Mẫu cổng đá đẹp – cổng đá đình chùa đền miếu

sđt: 0914.576.606 – 0868.268.567

Zalo: 0914.576.606 – 0868.268.567

Website : https://phamson.com.vn/

XEM THÊM: Mẫu 24 cổng đá bán bình dương tam quan

kích thước cổng tam quan tứ trụ – Giá cổng đình chùa miếu nhà thờ, lăng mộ

cổng đình chùa miếu đá xanh đen ninh bình và xanh cẩm thạch granite

118 Những mẫu cổng đình đền chùa đẹp bằng đá

Cổng 1 cánh là hệ cổng nhà phổ biến nhất hiện nay nhờ chi phí hợp lý và dễ lắp đặt. Theo các
chuyên gia phong thủy, kích thước cổng nhà 1 cánh căn cứ trên thước Lỗ Ban là 81cm x 212cm. Cụ
thể:

● Chiều rộng cổng: 81cm (0,81m), có thể xê dịch từ 80,5cm – 81,8cm.

● Chiều cao cổng: 212cm (2,12m), có thể xê dịch từ 210,8cn – 214,2cm.

Tương ứng trên thước Lỗ Ban 52,2cm, chiều rộng cổng 81cm thuộc cung Nhân Lộc và chiều cao, cổng 212cm thuộc cung Quý Nhân. Đây là 2 cung tốt, mang đến tiền tài, phúc lộc.

Mẫu cổng khu lăng mộ cổng đá granite hoa cương, nhà mồ, nghĩa trang

. 07 mẫu cổng tam quan đẹp

Tại mỗi khu lăng mộ đá, để bảo vệ những ngôi mộ bên trong và có lối dẫn vào cổng chính, ngoài việc xây dựng tường bao thì cổng ra vào khu lăng không thể thiếu. Cổng dẫn lối vào khu lăng mộ đá thường được sử dụng cấu trúc cổng tứ trụ đơn giản nhưng tinh tế. Kích thước cổng lăng mộ không quá lớn và đa phần phụ thuộc vào diện tích của khu lăng được các nghệ nhân tùy chỉnh hợp lý.

So với cửa cổng 2 cánh lệch nhau thì cửa cổng 2 cánh cân bằng có nhiều kích thước để gia chủ dễ, dàng lựa chọn, bao gồm: 109cm x 212cm, 126cm x 212cm, 153cm x 212cm hoặc 176cm x 212cm. Những kích thước lớn sẽ phù hợp với mẫu biệt thự cổ điển đẹp hoặc gia chủ có xe ô tô.

mẫu cổng đá nhà thờ từ đường có gác có mái cổng đá trắng vàng tự nhiên nguyên khối

120 Mẫu cổng làng cổng chào đẹp bằng đá

Đối với cửa cổng 4 cánh, Kiến Thịnh Group sẽ phân thành 2 loại: Cổng 4 cánh gồm 2 cánh chính và 2 cánh phụ, cổng 4 cánh cân bằng: Kích thước cổng nhà 4 cánh gồm 2 cánh chính và 2 cánh phụ. Thông thường, loại cổng 4 cánh với 2 cánh chính và 2 cánh phụ được áp dụng cho những ngôi nhà, có mặt tiền nhỏ hẹp. Kích thước cổng 4 cánh theo phong thủy trong trường hợp này là, 176cmx212cm và 211cmx212cm (chưa bao gồm khuôn cửa).

Cổng có gác mái là mẫu cổng được thiết kế với phần mái che ở phía trên, các dạng mái của loại cổng này có thể được cấu tạo ở nhiều kiểu cách khác nhau như cổng có gác mái 1 tầng, cổng có gác mái 2 tầng hay cổng có gác mái 3 tầng. Chính nhờ phong cách thiết kế của mẫu kiến trúc này đã tạo nên góc nhìn cao rộng hơn, hùng vĩ hơn khi con người đối diện và đặt chân vào cánh cổng.

Mẫu câu đối chữ hán nôm trên cổng nhà thờ hay được chọn

Đức đại giáo gia tổ tiên thịnh
Công cao khai địa hậu thế trường

Bản căn sắc thái ư hoa diệp
Tổ khảo tinh thần tại tử tôn

Hữu khai tất tiên minh đức giả viễn hỹ
Khắc xương quyết hậu kế tự kỳ hoàng chi

Mộc xuất thiên chi do hữu bản
Thủy lưu vạn phái tố tòng nguyên

Tử lý phần hương y cựu nhi giang sơn tăng mỵ
Tùng song cúc kính quy lai chi cảnh sắc thiêm xuân

Dục cầu bảo an vu hậu duệ
Tu bằng cảm cách ư tiên linh

Những loại mẫu cổng đá, cổng tam quan

Các mẫu cổng đá đẹp – cổng nhà thờ họ

mẫu cổng làng ngõ xóm nhà ở tam quan tứ trụ

Cổng làng không còn xa lạ gì với người dân thôn quê Việt Nam nữa. Đó là ranh giới giúp nhận biết các làng với nhau. Nhưng đây đồng thời cũng là công trình văn hoá mang tính lịch sử và biểu trưng của làng.

Cổng làng thường có kiến trúc đơn giản, mộc mạc và thường dùng cổng đá để có thể bền bỉ với thời gian.

Kiểu cổng đình, chùa, miếu, tự ốp dán nguyên khối

Cổng chùa, đình, miếu, tự là một phần không thể thiếu trong kiến trúc của các công trình tôn giáo. Giống như bất cứ ngôi nhà nào cũng có cổng để che chắn mưa gió, bảo vệ thành viên gia đình thì cổng chùa cũng là nơi cản những thứ ô uế không được xâm phạm chốn linh thiêng.

Trong các ngôi đình thường thờ Thành Hoàng cũng cần xây cổng để hoàn thiện đầy đủ. Cổng đá cũng là lựa chọn thường được các chùa đình lựa chọn trong khi xây dựng để đảm bảo được độ bền cho công trình.

Cổng đá từ đường nhà thờ họ tư gia mỹ nghệ

Nhà thờ họ hay từ đường là một nơi có ý nghĩa đặc biệt với cả gia tộc. Đây không chỉ là nơi thờ cúng tổ tiên mà còn là nơi trưng bày những văn tự hay kỷ vật quan trọng của cha ông để con cháu thêm hiểu về dòng họ mình.

Cổng đá nhà thờ họ chính vì vậy được xem như là đường dẫn vào nơi thiêng liêng của cả dòng tộc. Cổng đá là chất liệu thường thấy nhất trong xây dựng nhà thờ họ với những thiết kế và hoa văn khác nhau nhưng đều mang những ý nghĩa cao đẹp.

trụ cột cổng biệt thự, nhà riêng chạm điêu khắc câu đối hoa văn

Do tính chất tráng lệ của vật liệu đá thiên nhiên mà nhiều người cũng thích xây cổng đá cho nhà riêng hay biệt thự của mình. Các loại cổng đá đẹp sẽ góp phần tăng thêm giá trị và sự nguy nga của công trình. Nét hoài cổ và hùng tráng của cổng đá còn làm cho nhà ở hay biệt thự vừa mang nét đẹp cổ kính và lộng lẫy.

Cổng đá từ đường – cột trụ biểu nhà thờ – cổng tam quan

Cổng đá là một phần kiến trúc quan trọng của các công trình như đình chùa, miếu lăng, nhà thờ họ, cổng làng… Nhưng thật ra có rất nhiều loại cổng đá, chất liệu làm cổng, hoa văn trang trí cũng như ý nghĩa khác nhau.

Cùng tìm hiểu về các loại cổng đá, những mẫu mã đẹp và báo giá mới nhất năm 2025 của Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình – Cơ sở đá mỹ nghệ với nhiều năm kinh nghiệm sản xuất lăng mộ đá, đồ thờ đá, kiến trúc đá, linh vật đá.

Cổng làng đá khối xanh tự nhiên

Cổng đá là một hình ảnh đã quá đỗi quen thuộc vì chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy chúng ở bất cứ đâu. Có thể là tại các ngôi chùa, các khu lăng mộ, nhà thờ họ, từ đường, cổng làng hay thậm chí là nhà ở, biệt thự. Cổng bằng đá mang nét đẹp cổ kính và uy nghiêm thu hút ánh nhìn của mọi người từ xa và cũng là thứ đầu tiên gây ấn tượng của một công trình kiến trúc.

Đối với từng công trình riêng biệt, cổng đá có thể có những cấu trúc, thiết kế riêng và cả tên gọi riêng.Ví dụ như với các kiến trúc tôn giáo hay công trình tâm linh thì cổng đá thường làm theo dạng tứ trụ hay cổng tam quan.

Còn với cổng làng, nhà dân thì hay làm dạng hai cột đá kèm mái che hoặc cánh cửa…

Cổng đình chùa tam quan như thế nào

Tam quan là từ hán ngữ nghĩa là ba lối đi. Vì vậy cổng tam quan là loại cổng có ba lối đi với một lối lớn ở giữa và hai lối nhỏ hai bên. Đây là kiến trúc cổng đá rất phổ biến ở Việt Nam và nhiều nước phương Đông khác.

Tuy có 3 lối đi nhưng thường người ta chỉ đi qua bằng hai lối nhỏ chứ ít khi đi bằng cổng lớn.

Điều này có thể là ảnh hưởng từ nền văn hóa phong kiến thời xưa. Vì theo ghi chép thì cổng tam quan đã bắt đầu xuất hiện tại các chùa chiền từ thời Lý Trần. Và từ đó cổng tam quan đã là một phần không thể thiếu trong hầu hết các công trình kiến trúc tại Việt Nam.

Cột trụ biểu nhà thờ – cột đồng trụ được hiểu như sau

Trụ biểu là một dạng của cổng đá theo kiểu tứ trụ nhưng không có mái che. Nhưng vì tứ trụ của trụ biểu cũng tạp thành ba lối đi ở giữa nên đây cũng có thể xem là một dạng biến thể của cổng tam quan.

Trụ biểu thường có hình dạng là hai trụ giữa sẽ cao hơn hai trụ hai bên. Các trụ biểu thường làm bằng đá nên rất vững chắc và bền bỉ như những người lính đứng gác cổng canh giữ bình an cho vùng đất qua bao đời.

Trụ biểu thường được tìm thấy ở các lối vào sân đình xưa tại Huế. Các trụ biểu tại đây thường được xây dựng cao vút và trở thành một biểu tượng tâm linh mạnh mẽ của người dân nơi đây.
rụ biểu giống như các cột đá hay cột đồng trụ đá hình chữ nhật với phần trên cùng nhọn và được trang trí hoa sen, đèn lồng hay cổ lâu.

Trên thân các trụ biểu luôn được chạm khắc các Hán tự cổ hoặc câu đối. Những lời trên đó thường để kể về chiến công của làng và những ước nguyện may mắn cho con cháu đời sau được viết theo vần điệu hay thể thơ.

Ý nghĩa cổng tam quan trong đạo Phật – cao đài – đạo thiên chúa

Cổng đá tam quan còn mang những ý nghĩa về tôn giáo rất đặc biệt. Trước tiên là về Phật giáo. Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến cổng tam quan.

Theo Phật giáo thì cổng tam quan bằng đá mang “ba cách nhìn” của Phật giáo là “hữu quan”, “không quan” và “trung quan”. Đây là cách cắt nghĩa phổ biến nhất của cổng tam quan. Trong đó hữu quan là sắc (giả), không quan là không (vô thường), trung quan là sự trung dung của sắc và không.

Cổng tam quan còn được Phật giáo giải thích là cửa của điện Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng).

Riêng với Phật giáo Thiền tông thì cổng tam quan tượng trưng cho “tam giải thoát môn” gồm cửa Vô Không, cửa Vô Tác và cửa Vô Nguyện. Sau khi bước qua cửa này sẽ đến được cõi Niết Bàn.

Nhưng chỉ khi con người bỏ được sân si, oán hận, đau khổ để tìm được an lạc trong tâm thì mới có thể hiểu được ba cửa này. Vì vậy những chùa theo phái Thiền tông sẽ không xây cổng tam quan ở lối vào chùa.

thiết kế kiến trúc mái đao cổng nhà thờ từ đường

Phía trên cổng đá là phần mái. Hai bên lối đi là các hoa văn, thường là câu đối. Phần trán cửa sẽ ghi tên đình, chùa, tên làng hay địa danh nơi đó.

Hai kiến trúc thường thấy nhất của cổng đá là cổng đá có gác và cổng kiểu tứ trụ. Cụ thể như sau:

Cổng có gác: thường là loại cổng đá nhỏ làm một tầng, hai tầng mái hoặc xây gác vọng bên trên với nhiều mục đích khác nhau. Một số gác của cổng đá chỉ là gác giả để tạo độ cao và sự bề thế, uy nghiêm. Một số thì phần gác là nơi để quân lính canh giữ theo dõi động tĩnh bên ngoài cổng đá hoặc là chỗ treo chuông, khánh, trống để thực hiện nghi lễ vào các dịp đặc biệt.

Cổng kiểu tứ trụ: cổng kiểu tứ trụ thì có 4 trụ biểu với 2 trụ cao ở giữa và 2 trụ thấp hai bên tạo thành 3 lối đi. Phía trên trụ có thể nối liền bằng xà cách điệu gọi là trán cổng.

những kiến trúc cổng đá đình chùa miếu

Thường thì cổng đá sẽ có hai tầng nhưng với một số nơi cũng có thể làm hoành tráng hơn với 4 hoặc 5 tầng. Giống như cổng đá tam quan với 3 lối đi là phổ biến nhất nhưng cũng có nhiều nơi làm 4 hoặc 5 lối đi.

Số tầng và số cửa thường phụ thuộc theo sở thích cá nhân của gia chủ, tổng thể kiến trúc công trình và quan niệm phong thuỷ tâm linh đằng sau. Một số chùa còn kết hợp cổng đá với gác chuông, lầu khánh để tiết kiệm không gian.

Về kiến trúc cơ bản của cổng đá thì gồm các lối đi ở giữa được ngăn cách bởi các cột đá hoặc vách cổng hai bên. Vách cổng có thể làm bằng gạch, xi măng, gỗ nhưng chất liệu thường được dùng nhất là các loại đá vì độ bền của chúng.

Vị trí xây dựng cổng đá biệt thự tư gia

Việc xây dựng cổng đá có ý nghĩa quan trọng nên cần lựa chọn vị trí phù hợp để tránh việc di dời sau này. Thường thì cổng đá sẽ được tính toán xây dựng ở những mặt bằng cao để không bị ngập nước vào mùa mưa gây hư hỏng công trình.

Nếu là cổng đá làng thì sẽ xây trước đầu làng hay lối vào của một làng. Cổng của đình chùa miếu tự cũng xây ở phía trước và được đặt ở chính giữa lối vào khu vực.